Khi tâm ai đó cứ luôn trồi sụt không an ổn tức là pháp chưa điều phục được tâm họ
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 13 Thông thường trước khi bắt đầu bất cứ một bài giảng nào hoặc những bài giảng đặc biệt nào thì người thầy đều nhắc nhở tất cả mọi người phải có động cơ tốt khi lắng nghe giáo lý, ... Read more
Nếu thực hành với sự chứng ngộ Đại Phổ Hiền Như Lai thì đây là con đường tốt nhất, nhanh nhất để thành tựu giác ngộ
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 12 Chúng ta đang nói về bản tâm, về Quang Minh, đó chính là bản tánh của tâm chúng ta. Chính vì Quang Minh tạng đó, chính vì thực tại đó, mà tất cả mọi thứ đều có thể để chúng ... Read more
Khi chấp chặt vào đó thì sẽ không thấy được vạn pháp tồn tại thế nào và bạn kẹt vào biên kiến
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 11 (Rinpoche nhắc mọi người tụng chú đạo sư trong khi chờ ngài.) Tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào nhân và duyên. Vì vậy, nhân duyên đôi khi không cho phép Thầy vô Zoom. Ba chủ nhật vừa ... Read more
Tánh Không là điều rất khó hiểu đối với người sơ cơ vì vậy chúng ta phải trải qua pháp tu dự bị
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 10 “Lại có những người chủ yếu công phu quán chiếu Quang Minh Dzogchen; Dzogchen dạy rằng khi quán chiếu tới tận cùng tâm vi tế thì không phải “tâm” nữa và có một sự phân định rõ ràng giữa ... Read more
Cần phải có một dòng truyền thừa trong sạch, liên tục, không gián đoạn
Chúng ta vừa mới kết thúc phần một và hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu phần 2. Phần 2 nói về chủ đề chính bao gồm quán chiếu và phân tích ý nghĩa của Pháp. Phần này chia làm hai: 1. dòng truyền thừa của Pháp tu này, 2. giải thích về pháp tu nội và pháp tu ngoại.
Đoạn diệt ngã chấp là cốt tủy của việc tu hành
Bài giảng Hungkar Dorje Rinpoche [1] 12.02.23, Zoom Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 8 Chúng ta đã nói về nhiều thứ: một người tu kém là như thế nào, một người tu có tâm tín thành là thế nào bởi vì chúng ta muốn biết cốt tủy của đạo ... Read more
Nhưng Rốt Cuộc Tất Cả Những Thứ Này Chỉ Là Một Canh Bạc Thua Lỗ Nặng
Bài giảng Hungkar Dorje Rinpoche[1] 29.01.23, Zoom Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 7 Chúng ta phàn nàn (cười) về tất cả mọi người rất nhiều nhưng chúng ta có lý do để nói về những gì sai trái. Nếu chúng ta không biết cái gì là sai thì khi ... Read more
Chúng Ta Không Muốn Ở Trong Nhóm Những Người Điên Đó
08.01.23, Zoom Song ngữ – chép Anh dịch Việt Chúng ta đang nói về Pháp quan trọng và cần thiết như thế nào cho cả những người là Phật tử và những ai không phải là Phật tử. Và lý do để chúng ta làm việc này là cần phải hiểu cái gì là đúng, ... Read more
Chúng Ta Cần Phải Biết Rõ Cái Gì Là Pháp, Cái Gì Là Phi Pháp
“Họ thậm chí còn đi xa tới mức dẫm lên những giới nguyện cần phải giữ giữa lama và đệ tử.” Họ không được làm như vậy. Tâm ganh ghen, đố kỵ có mặt ở khắp mọi nơi. Tất cả mọi người đều có những loại phiền não trong tâm kiểu như thế. Và điều này thực sự đang xảy ra. “Họ ở trong bóng tối của tâm ích kỷ và những thủ đoạn ranh ma, họ không quan tâm tới bất cứ ai không có lợi cho bản thân họ.”
Giống như con Cáo Chạy trong Sương Mù
25.12.22, Zoom Song ngữ – chép Anh dịch Việt (trích đoạn) Cuốn sách “Điệu cười Trì Minh Vương của ba dòng truyền thừa” là một luận giải ngắn gọn về pháp tu tiên yếu của dòng Dzogchen Longchen Nyingthig. Cuốn sách bao gồm hai phần. Phần thứ nhất nói về sự cần thiết phải ... Read more
Uống từng Chữ Kim Cang như Uống Cam Lồ
“Con không bao giờ quên tâm bi mẫn của các bậc Trì Minh ba dòng truyền thừa, những bậc uống từng chữ kim cang như uống cam lồ.” Tất nhiên, các bậc trì giữ dòng truyền thừa có một cách rất đặc biệt để nhận giáo lý và gia trì từ các vị tổ như đức Liên Hoa Sanh. Đức Liên Hoa Sanh là hóa thân của đức A Di Đà, ngài đã có thể tự mình hiểu mọi thứ.
Phổ Hiền là Tánh của Tâm
Phần thứ nhất là đảnh lễ các bậc đạo sư tôn quý. Chữ ‘lạt ma’ thông thường có nghĩa là các vị lạt ma trong thân tướng con người, như các vị lạt ma Tây Tạng. Tuy nhiên, ở đây chúng ta gọi đức Phổ Hiền Như Lai và đức Kim Cang Tát Đỏa là Lạt Ma Kim Cang Tát Đỏa, Lạt Ma Phổ Hiền và bạn có thể nói rằng đức Phổ Hiền Như Lai chính là ‘lạt ma’ bởi vì ‘lạt ma’ có nghĩa là bậc tối cao, có đúng không?