Tư Liệu Thảo Luận

Những Vi Phạm Mật Giới Gốc: Lời Sám Hối

Con kính lễ Văn Thù Sư Lợi Pháp vương tử tôn quý! Với tâm chí tín thành, con xin đê đầu, Đảnh lễ nơi gót sen của Đạo sư. Con xin được nêu mười bốn vi phạm gốc, Như đã được các mật điển truyền dạy.

Những Yếu Tố Cấu Thành Việc Vi Phạm Mật Giới Và Cách Sám Hối

Như đã đề cập, ưu điểm của giới nguyện Mật thừa là những giới nguyện có thể được phục hồi nhiều lần sau khi chúng bị phá vỡ. Và không nhất thiết phải có thầy hiện diện để phục hồi giới nguyện; nó có thể được thực hiện đơn giản thông qua quán tưởng.

Mười Bốn Mật Giới Gốc

Những người có ý định thọ nhận hoặc đã thọ nhận quán đảnh phải nghiên cứu mười bốn giới nguyện Mật thừa gốc; những người chưa bao giờ thọ nhận và không có ý định thọ quán đảnh không nên đọc bản văn sau đây!

Quán Tưởng – Pháp Ngondro Longchen Nyingthig

Hãy xem nơi bạn đang ở là một cõi Phật đẹp đẽ. Phía trước bạn mọc lên một cây như ý với năm cành lớn mỗi cành, nhánh treo vô số ngọc quý rất đẹp. Trên cành chính là một pháp tòa tám sư tử.

Pháp Longchen Nyingthig

Dzogchen – Thừa Thứ Chín

Atiyoga Tantrayana, “Thừa Hợp Nhất Tối Hậu”, còn được biết với tên Dzogchen, “Đại Toàn Thiện, Đại Viên Mãn”. Trong hệ thống Nyingma, thừa thứ chín, Atiyoga hay Dzogchen, được xếp loại là một Tantra. Tuy nhiên, Dzogchen tồn tại trong lãnh vực riêng của nó, độc lập với những phương pháp của Tantra.

Tan hòa vào tâm Guru

Than ôi, than ôi, than ôi! Ồ sự Bao la Rộng lớn! / Nếu ánh sáng ngọn đèn của vị Thầy bị che khuất, / Ai sẽ xua tan bóng tối của thế giới?

Thờ Cúng Trong Kim Cương Thừa

Bàn thờ nên có 2 tầng: - Tầng trên để đặt tất cả đối tượng của thờ cúng: tượng Phật, Thangka, kinh sách, tháp bảo v. v. - Tầng dưới để tất cả các vật cúng dường.

Tuệ chính là Định

Thế nào là “Trí Tuệ”? Trí tuệ có nghĩa là một tâm có năng lực để phân biệt được giữa tốt và xấu và đó là năng lực thực sự, sức mạnh thực sự của Trí Tuệ. Còn thế nào là “định”? “Định” là sự tập trung, sự ổn định. Do vậy, người tu không cần thiết phải biết tất cả các trạng thái định để có thể đạt được chứng ngộ.

Kim Cương Sư và Bổn Tôn Yidam

Chớ xem Đạo sư và Yidam là khác nhau bởi vì chính Đạo sư là người đã đưa Bổn Tôn Yidam đến với con. Bằng cách luôn luôn tôn thờ Đạo sư trên đỉnh đầu của con, con sẽ được ban phước gia bị và những chướng ngại của con sẽ được xua tan. Nếu con nhìn Đạo sư và Yidam là khác nhau trong phẩm tính hay tầm mức quan trọng, thì con đang bám giữ những tà kiến.

Nhập Thất

Hành giả Mật tông là ẩn tu trong từng thời khắc. Các con phải thấm nhuần những chữ “vô thường”, “chết”. Hãy tự nhắc nhở mình về chúng để tiết kiệm từng giây phút.

Các Đạo Sư nói về ngondro

Ngài Kyabje Tenga Rinpoche sau khi bị mất tứ chi vẫn liên tục tu ngondro không sót một ngày. Ngài Kyabje Dilgo Khyentse Rinpoche tu ngondro như là pháp tu hàng ngày cho tới tận khi Ngài viên tịch.