Nyingmapa được xây dựng ở Ấn Độ trước khi truyền tới Tây Tạng

 Tantrayana cũng được dạy ở Ấn Độ. Một số mật điển được đức Phật Thích Ca Mâu Ni truyền dạy, còn một số mật điển khác thì do đức Phật đã hóa hiện thành các vị bổn tôn khác nhau để trao truyền. Tất cả 80 đại thành tựu giả nổi tiếng của Ấn Độ đã đạt thành tựu cao tột trên đạo lộ nhờ tu pháp Mật thừa

Dòng Pháp Longchen Nyingthig là con đường tới Đại An Lạc

 Dòng Pháp Longchen Nyingthig là con đường tới Đại An Lạc, là con đường đạt tới cảnh giới Đại Mật. Đạo lộ Longchen Nyingthig, hay đích đến tối hậu của dòng pháp Longchen Nyingthig chính là cảnh giới Đại Mật. Đây là thành tựu cao nhất mà một hành giả có thể đạt tới nhờ thực hành pháp của Phật.

Cái gì là đối nghịch với Pháp?

Cái gì là đối nghịch với Pháp? Tất nhiên, đó là những cảm xúc, ý nghĩ điên đảo giống như tham, sân, si vốn rất dơ bẩn, xấu xí.

Tinh túy của Mật giới kết lại ở một chữ tri kiến thanh tịnh

Vạn pháp vốn là viên mãn, thanh tịnh trong thật tánh của chúng – điều này có ý nghĩa gì? Nếu ta chứng được chân tâm thì có thế nhận thấy tất cả vạn pháp và chân tánh của chúng.

Một hành giả Dzogchen không phải đợi tới khi chết mà có thể đạt thành tựu viên mãn ngay trong cuộc đời này

Theo dòng Cổ mật thì tri kiến của Dzogpa Chenpo là tri kiến tối thượng, tri kiến quan trọng nhất có thể có được trên cõi đời này.Thành tựu cao nhất, thành tựu tối thượng của hành giả Dzogchen là đạt tới thân cầu vồng. Trong truyền thống Dzogchen có nhiều vị đại Đạo sư. Trong tất cả các vị Tổ của dòng Dzogchen Đại Viên Mãn thì những vị vĩ đại nhất phải kể đến là Đức Guru Rinpoche, Vairochana, Longchenpa. Đây là những vị Thầy quan trọng nhất trong lịch sử của dòng Cổ Mật.

Bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc chính là thể hiện tình yêu đối với dân tộc mình

Kính chào quý đạo hữu,   LHQ xin gửi quý đạo hữu bài nói chuyện của Thầy Hungkar Dorje Rinpoche với Phật tử Tây Tạng do Bảo Đăng (RinchenLamp) đăng tải:   Trong số tất cả các dân tộc ở Trung Quốc, người Tây Tạng chúng ta là một dân tộc có nền văn hóa ... Read more

Nếu họ thiết tha thực hành Kim Cương Thừa thì vẫn có thể

Hỏi: Nếu con muốn quán tưởng mình là một vị Phật hay Bổn tôn thì có cần phải nhận quán đảnh từ Bổn sư hay không? Vì con nghe nói nếu quán tưởng mà chưa nhận quán đảnh thì mắc tội. Nếu con muốn quán tưởng Ngài thì có thể thọ nhận nghi lễ không ... Read more

Cơ thể của con người là một mạn đà la của các chủng tử tự – nhờ đó ta hiểu ý nghĩa của Pháp

Âm thanh từ đâu tới? Đó là câu hỏi [căn bản]. Theo Kim Cương thừa, tất cả âm thanh, nguồn gốc của tất cả âm thanh trong vạn pháp là từ các chủng tử tự. Và ngôn ngữ âm thanh của chúng ta được đặt trên nền tảng của các chủng tử tự. Vì vậy, ... Read more

Người tu phải kết hợp cả hai truyền thống Hiển và Mật – Hiển và Mật phải hợp nhất

Trong truyền thống Hiển giáo, chủ yếu hành giả phải tu tập để phát triển tâm bồ đề. Nuôi dưỡng tâm bồ đề cũng là điều chính yếu đối với người tu Mật thừa. Không tu tập để phát được tâm bồ đề thì không có cách nào để bước chân thật sự vào con ... Read more

Giáo lí Longchen Nyingthik, giáo lí Dzogchen là giáo huấn trực chỉ nhất, con đường ngắn nhất để trực nhận chân tâm

Chương trình hôm nay là thảo luận tiểu bản NGONDRO Longchen Nyingthik: Khai Quang Minh Tạng (mở cánh cửa tới nội minh chiếu bổn lai thường trụ). Tinh yếu của tất cả các Pháp, bất cứ pháp môn nào, đều là để khai ngộ chân tâm. Nhưng các giáo lý khác nhau có những phương ... Read more

Theo tri kiến Kim Cương Thừa thì bất cứ thứ gì đều có thể cúng dường được

Đặc biệt trong truyền thống Hiển giáo khi chúng ta nói “sắc” thì có nghĩa là một cái gì đó đẹp, “hương” nghĩa là một cái gì đó thơm. Nhưng theo truyền thống Kim Cương thừa thì điều này ngược lại, bởi vì theo tri kiến của Kim Cương thừa vạn pháp đều thanh tịnh ... Read more

Có ba cấp độ quán đỉnh: Ngoại, Nội, Mật

[Nói về] quán đảnh thì có một số loại khác nhau. Có loại quán đảnh rất-nghi-thức, loại quán đảnh ít-nghi-thức và loại không-nghi-thức. Tóm lại, có ba loại, ba cấp độ, ba cách thực hiện quán đảnh. Loại quán đảnh rất-nghi-thức ví dụ như Kalachakra – nó rất nghi thức. Có những quán đảnh, những ... Read more