Đứa trẻ ra đời cần cả cha và mẹ

Trong Kim Cang thừa điều tuyệt đối quan trọng là người tu phải theo một dòng truyền thừa liên tục không gián đoạn (nhất mạch truyền thừa). Một kẻ chân tu nhất định phải theo một dòng truyền thừa thanh tịnh. Chúng ta nhất định phải tu học với một vị Kim cang Thượng sư ... Read more

Ta sẽ gọi pháp tu shitro này là ‘pháp tu thâm diệu của các bổn tôn an bình và uy nộ – giải thoát qua sự nghe’ và ta sẽ chôn cất giáo pháp này như một phục điển được khai mở trong tương lai

Dòng truyền thừa Shitro cũng là dòng truyền thừa của Dzogpa Chenpo. Trong truyền thống Cổ Mật, trong mỗi bộ mật điển, có ba dòng truyền thừa: tâm truyền, ấn truyền và nhĩ truyền. Thầy sẽ giải thích kỹ hơn về dòng nhĩ truyền của pháp Shitro. Vua Tritson Detsen cùng con trai của Ngài ... Read more

Pháp tu Kim Cang Thủ là một bảo châu do Guru Rinpoche ban cho những ai gặp đau khổ trong thời ác trược này

Đại dịch mới [Corona] đang lan tràn khắp Trung Quốc, gây ảnh hưởng tới rất nhiều người, tới cuộc sống, tới tinh thần của mọi người, và rất nhiều thứ khác. Và đặc biệt tại tu viện [Lungon], chúng tôi đang hành trì Pháp Phật. Chúng tôi đang hành trì, và bấy lâu nay vẫn ... Read more

Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện hình tướng Tổ Garab Dorje chuyển bánh xe Pháp Dzogchen

Dzogpa Chenpo Đại Viên Mãn có mối liên hệ thế nào với Phật Thích Ca Mâu Ni? Đức Phật thường dạy giáo lí Kim Cương Thừa trong nhiều thân tướng khác nhau. Không phải trong thân tướng một tì kheo mà trong thân tướng một Bổn tôn, ví dụ như Kalachakra (Thời Luân Kim Cang). ... Read more

Longchen Nyingthik là một trong những giáo lý thâm diệu nhất

Thầy thường nói với mọi người rằng tất cả các pháp môn [Phật dạy] đều tốt như nhau bởi vì Pháp là thanh tịnh, không nhiễm ô, tỳ vết. Pháp hoàn toàn thoát khỏi bám chấp nên Pháp thanh tịnh và thiện lành. Vì vậy chúng ta phải có cái nhìn thanh tịnh đối với ... Read more

Cô đúc 84000 pháp môn trong một pháp tu

Tất cả 84.000 pháp môn Phật truyền dạy là một kho tàng vĩ đại. Rất bao la, rộng lớn. Khi chúng ta nói 84.000 có nghĩa là vô cùng lớn, vô cùng khó để có thể lấy một phần nào từ đó ra và đưa vào công phu, tu hành.