Để xây dựng được một nền tảng vững chắc thì người tu phải thực hành pháp ngondro

Vậy nên điều rất quan trọng là phải xây dựng được một nền tảng vững chắc để tu pháp Đại Mật, Đại Toàn Thiện, Đại Trí Tuệ này. Để xây dựng được một nền tảng vững chắc như vậy thì người tu phải thực hành pháp ngondro, phải hoàn tất 500.000 túc số - tức là 100.000 lễ lạy, 100.000 cúng dường mạn đà la, 100.000 trì tụng minh chú trăm âm, 100.000 phát bồ đề tâm, 100.000 lời nguyện quy y v.v.

Khi chúng ta quy y Tam Bảo bên ngoài, Phật cấp nội và Phật cấp mật thì không còn gì bị bỏ sót nữa

Tất cả chư Phật thuộc ba nhóm: Guru, Yidam và Dakini. Khi chúng ta nói “Chúng con quy y Phật” thì đôi khi chúng ta không biết vị Phật nào. Vì vậy chúng ta cần phải biết cụ thể. Khi ta nói: “Con quy y Tam Căn,” hay “Con có kết nối nghiệp đặc biệt ... Read more

Tu là luôn quán chiếu cái gì tốt cái gì xấu để thay đổi cách mình nhìn mọi thứ 

Khi không vui ta mất an bình [nội tại]. Cái làm ta mất đi năng lượng an bình chính là phiền não mà, như đã nói ở trên, căn bản là tham lam, sân hận, đố kị. Đó là ba loại phiền não trong tâm. Bất cứ khi nào chúng nổi lên, ta mất an ... Read more

Hành xử ích kỷ là nguyên nhân chính yếu tạo nên những bất ổn tiêu cực cho bản thân và người khác

Cái gây nên tất cả những bất ổn, hiểu lầm, khổ đau là cái tâm có tên “ích kỷ”. Vì bản chất của chúng ta là bình phàm nên chúng ta là những người rất vị ngã. Chúng ta đặt mình vào nơi tốt nhất, vào vị trí trung tâm và nỗ lực làm bất ... Read more

Hãy cố gắng làm mòn tọa cụ bằng cách ngồi hành trì, đừng làm mòn đôi giày của bạn bằng việc đi lòng vòng

Làm như vậy chẳng ích lợi gì. Và chúng ta cần kiểm soát bản thân như Ngài Milarepa đã nêu một tấm gương sáng. Ngài không chạy đây chạy đó. Ngài giữ mình ở một nơi yên tĩnh, bởi vì chỉ bằng cách đó Ngài mới quán tâm mình dễ dàng. Nếu bạn chạy khắp ... Read more

Cần phải tịnh hóa những ô nhiễm trong tâm chúng ta thì mới thấy được sự thật

Chúng ta chưa thể thấy tất cả mọi thứ đều thanh tịnh. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chân lý này không tồn tại. Vì vậy, tu Kim Cương Thừa là nỗ lực nuôi dưỡng tri kiến thanh tịnh. Người tu cần cố gắng làm được điều này, nếu không thì ta sẽ ... Read more

Sám hối những lỗi lầm hàng ngày đặc biệt là lúc trước khi đi ngủ là cách để giữ samaya thanh tịnh

Chúng ta rất dễ vi phạm samaya và ta mắc lỗi lầm hàng ngày. Do đó, ta cần phải sám hối hàng ngày vào đầu ngày, giữa ngày và cuối ngày. Nhờ chánh niệm chúng ta có thể nhận ra lỗi lầm của mình tức thời và ngay lúc đó ta phải sám hối. Thế ... Read more

Nếu hành giả muốn pháp tu nhằm khai ngộ phật tánh thì phải tu ngondro

Tại sao lại có Kim cang thừa? Kim cang thừa dành cho những ai có cơ duyên vượt thoát sinh tử trong một thời gian ngắn hơn. Có nhiều cấp độ giáo lý, nhiều pháp tu trong Kim cang Thừa, như Đại Thủ ấn, Đại Viên mãn. Để tu Đại Thủ ấn hay Đại Viên ... Read more

Chúng ta cần Pháp để trị tâm phóng dật khiến ta nhìn mọi thứ một cách sai lạc

Ta có thể hỏi: “Tại sao chúng ta cần Pháp?” “Lợi lạc của việc tu ở đâu?” Cần tìm ra câu trả lời, bằng không ta sẽ không bao giờ thực sự hiểu tại sao ta lại làm việc này hay việc khác. Chúng ta không biết Pháp có tác dụng gì. Nếu quyết tìm ... Read more

Thiếu Pháp tu Ngondro ta không thể thấy tánh – Các bậc Thầy vĩ đại không sót một ai đều phải qua giai đoạn tu Ngondro

Nguyên nhân khiến ta không trực nhận được tự tánh là vô minh, như Thầy đã nói. Cách chúng ta nhìn mọi thứ trái ngược với thực tại. Và giáo lý này giúp ta quay trở về với trạng thái ban sơ gọi là “Chân tánh Bổn nguyên”. Về chủ đề này có rất nhiều ... Read more

Pháp Ngondro tạo nền tảng căn bản cho mọi thành tựu trên đường tu – nó cực kỳ quan trọng đối với tất cả

Pháp tu ngondro là nền tảng để hành giả đạt tới chứng ngộ tánh không. Pháp ngondro tạo nhân duyên chính yếu để đưa tới sự chứng ngộ. Vì vậy, ngondro rất quan trọng. Tuy nhiên, ngondro không phải là pháp tu tối thượng, không phải pháp tu chính. Pháp tu chính là pháp trực ... Read more

Chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm vào cái mình đang làm, luôn nhớ, luôn hiểu cái mình đang làm

Chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm nhớ, không quên. Khi không chú tâm tới cách hành xử của mình thì ta sẽ mất chánh niệm. Vậy nên, chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm vào cái mình đang làm, luôn nhớ, luôn hiểu cái mình đang làm. [Nhưng] chúng ta thường mất ... Read more