Khi thấy người này quan trọng còn người khác thì không, bạn sẽ hành xử theo cách đó 

Khi các bạn thấy người này là quan trọng, còn người khác không quan trọng, bạn sẽ hành xử theo lối suy nghĩ đó. Những người bạn nghĩ không quan trọng sẽ không hài lòng và tìm cách chỉ trích bạn; và bạn cũng sẽ không vui vẻ

Người tu nên bắt đầu việc tu tâm bồ đề bằng việc tu tâm “xả” trước khi tu “từ”, “bi”, “hỷ”

Thông thường con người chúng ta không có được tâm xả chân thực. Bao giờ ta cũng thiên lệch, yêu quý thân bằng quyến thuộc, những người gần gũi mình hơn những kẻ khác. Những kẻ khác thì ta không quan tâm, ghẻ lạnh hoặc không ưa. Vì vậy mà khó phát tâm bồ đề.

Ý nghĩa đời người là giúp đỡ người khác, mở rộng trái tim cho chúng sinh khác

“Phải sử dụng cuộc đời này thế nào đây?” Câu trả lời của Phật giáo rất rõ ràng. Cuộc đời này là một phương tiện tuyệt vời, một cơ hội tuyệt vời. Nó vô cùng quý báu bởi rồi nó sẽ vuột mất. Cho nên, khi có [trong tay] hiểu biết của con người, có ... Read more

 Ta mong muốn chúng sinh thoát khổ nhưng chỉ nghĩ thôi chưa đủ – phải biến mong muốn thành hành động

Tâm bi mẫn là gì? Là có mong ước chân thực rằng chúng sinh khác bớt khổ và thoát khổ. Từ sâu tận đáy lòng bạn thực sự mong muốn rằng đau khổ của chúng sinh khác sẽ giảm bớt. Chúng ta muốn chúng sinh bớt khổ, đó là một khía cạnh. Khổ là quả, ... Read more

Phải có tâm rất trong sáng, rất tốt lành thì mới làm được việc thiện, cử chỉ đẹp

Hành động phải luôn luôn an hòa, đó là lời Phật dạy. Vì vậy, chúng ta phải có một phương cách tốt để tạo nên hành bất bạo động. Cũng lại [phải đề cập tới] động cơ ở trong tâm. Để có thiện hạnh thì tâm phải thiện lành. Phải có tâm rất trong sáng, ... Read more

Tâm ham muốn hưởng thụ thịt, thân xác chúng sinh khác là không có tình yêu thương và đi ngược lại với giáo Pháp

Đại thừa dạy rằng chúng ta cần coi chúng sinh là cha mẹ mình và luôn chăm lo cho họ với tình yêu, lòng bi mẫn và tâm bồ đề. Lại nữa, giác ngộ không thể viên thành nếu thiếu thiền định về tình yêu thương đối với chúng sinh. Bất bạo động là bản ... Read more

Một đời người thật sự có ý nghĩa khi chúng ta đối xử tốt đẹp với nhau bằng tình thương yêu chân thành

Loài người được xem là sinh tồn ở cấp cao hơn là do cách họ suy nghĩ và hành động của họ. Chẳng hạn, ta có thể thấy sự khác biệt trong suy nghĩ và hành động có liên quan tới chữ “sướng vui” giữa con người và súc sinh. Vậy, phải sống ra sao ... Read more

Chỉ trì chú thôi không đủ, mà phải nuôi dưỡng tâm bồ đề

Chỉ trì chú thôi không đủ, mà phải nuôi dưỡng tâm Bồ đề. Ta làm như vậy không chỉ cho riêng mình, mà cho tất cả chúng sinh. Tâm Bồ đề chính là động cơ. “Bodhi” có nghĩa là “giác ngộ”, còn “cita” có nghĩa là “tâm”. “Bodhicita” có nghĩa là “tâm giác ngộ”. “Tâm ... Read more

Phật giáo quan niệm về từ bi rộng lớn hơn

Có những nét tương đồng giữa các truyền thống, các tôn giáo khác nhau. Ví dụ, các truyền thống khác cũng nói về tánh Không, các truyền thống khác nhau đều coi trọng tình thương yêu. Nhưng cách Phật giáo quan niệm về tâm bi mẫn sâu rộng hơn, và đúng. Bởi vì người tu ... Read more

Không thể từ bi chỉ nơi cửa miệng

Ta nói rằng ta mong muốn chúng sinh thoát khổ. Nhưng chỉ nghĩ không thôi chưa đủ, mà phải biến lời nói thành hành động. Trong tâm ta mong muốn hạnh phúc cho chúng sinh, và bên ngoài ta phải hết sức cẩn trọng không làm hại chúng sinh khác. Nhưng với căn cơ cấp ... Read more

Một Đời Người Thật Sự Có Ý Nghĩa Khi Chúng Ta Đối Xử Tốt Đẹp Với Nhau Bằng Tình Thương Yêu Chân Thành

Người học Phật quý tại chân thật, chứ không biểu diễn tu đạo; phải thường dẹp trừ những tâm kiêu ngạo giả dối; chí nguyện phải kiên cố; chẳng tham đắm thần thông diệu dụng; tin sâu lý nhân Người học Phật quý tại chân thật, chứ không biểu diễn tu đạo; phải thường dẹp trừ những tâm kiêu ngạo giả dối; chí nguyện phải kiên cố; chẳng tham đắm thần thông diệu dụng; tin sâu lý nhân