Tất cả cũng chỉ vì lối so sánh hẹp hòi với tâm đầy phiền não như vậy
Tại sao thầy phải nhấn mạnh những tai hại của tâm nhị nguyên phân biệt? Phàm ở đời ai cũng hay so sánh: người này quan trọng hơn còn người kia không quan trọng bằng; người này may mắn hơn còn người kia không may mắn bằng. Lối suy nghĩ như vậy tạo trong tâm ... Read more
Quá nhiều tham muốn gây nên chướng ngại trong cuộc sống của ta vì vậy phải biết kiểm soát tâm tham dục
Vì vậy, làm việc với tâm là một cách giảm tham dục. Quá nhiều tham muốn gây nên chướng ngại trong cuộc sống của ta. Nếu không muốn mắc phải chướng ngại thì phải tri túc, phải biết kiểm soát tâm. [...]
Việc tu hành đôi khi đem tới đủ thứ chuyện – nó khiến người ta sanh tâm ganh ghen đố kị
"Con người luôn nhiều chuyện, và chuyện người thì dễ nhìn ra. Nhưng nhìn ra được chuyện của ta thì thật thiên nan vạn nan. Mong rằng ai cũng sẽ thay đổi nhiều nhờ tu đạo. Ta cần thay đổi thế nào? Cần chuyến biến tới mức người ngoài nhận thấy được. “Mười năm trước, tôi đầy phiền não, tâm lượng nhỏ nhen, hẹp hòi. Nhờ tu đạo nên tâm giờ đây rộng mở hơn, cảm thông và chấp nhận nhiều hơn.” Thật lành thay khi ai đó nói được như vậy.
Điểm chính yếu là phải rà soát tâm mình, động cơ và cách cư xử của mình
Vậy chúng ta có thể làm những việc tốt, và làm lợi lạc cho nhau nhờ công nghệ này, điều đó tốt. Nhưng điểm chính yếu là các bạn cần rà soát tâm của mình, động cơ của mình, cách cư xử của mình – điều này rất quan trọng. Chỉ khi đó chúng ta ... Read more
Các bạn nên giữ tâm an hòa và bình lặng hơn khi đến với Phật Pháp
Và đồng thời chúng ta cũng nên [giữ mọi thứ] giản dị. Các bạn tu không nên tranh cãi về nhiều chuyện. Các bạn nên giữ tâm an hòa và bình lặng hơn khi đến với Phật Pháp, đến với những nơi như thế này. Các bạn nên có hiểu biết tốt hơn, nên hợp ... Read more
Nếu không giảm thói tham tóm chặt mọi thứ thì nó là nhân bất hạnh và ta sẽ không đi tới đâu cả
Muốn tu thì lý do tốt nhất để dấn thân phải giống như Phật: liễu ngộ chân nghĩa cuộc đời. Ngài là người có tất cả mọi thứ, nhưng đó không phải là cái quan trọng nhất. Ngài đã đạt tới cái hiểu rốt ráo, sâu thẳm bên trong, đạt tới an bình sâu thẳm ... Read more
Vậy xin hãy giữ mình càng khiêm hạ, càng bình dị càng tốt, để có thể dễ dàng làm việc với cái NGÃ và những ý nghĩ không trong sạch của mình hơn
Thầy thấy nhiều người chạy khắp nơi, chỗ này chỗ nọ, khắp ba thời mười phương (Rinpoche cười). Đồng thời họ tạo nên đủ thứ rắc rối, phiền não ở mười phương. Theo Thầy tâm họ tán loạn khắp nơi và họ không biết trụ tâm mình vào đâu nữa. Đó là một tai họa ... Read more
Nếu thực hành Đại thừa mà mang tâm đố kỵ thì sẽ tạo ra ác nghiệp to lớn
Đức Bổn Sư Từ Bi thường dạy rằng khi tham, sân và đố kỵ lan tràn, đó là thời đại suy đồi. Đó là lúc mà chúng sinh rơi vào tầm ảnh hưởng của phiền não, vô minh và tà kiến. Vì thế, lúc này càng không thể lơi lỏng việc tu tâm, để ta ... Read more
Sân hận chỉ gây nên đau khổ
Sân hận không đem lại điều gì tốt lành. Tức giận, hận thù bao giờ cũng rất tệ hại. Nó chỉ gây đau khổ. Những nhu cầu cần cho sinh tồn thì không thể thiếu: ta cần cái ăn, cái mặc v.v. Nhưng sân hận lại là chuyện khác. Sân hận, ác tâm bao giờ ... Read more
Tâm tham sẽ không bao giờ biết đủ nếu ta không nói “không” với nó, không biết dừng nó lại
Đức Phật dạy phải biết ‘thiểu dục tri túc’ – phải biết hài lòng với những gì mà mình có được. Đó là điều rất quan trọng. Bởi vì bản chất tâm của chúng ta là tham, và lòng tham này sẽ vô bờ bến. Nếu ta không thực sự nói ‘KHÔNG’ với nó và ... Read more
Tâm chúng ta bé nhỏ bé như đứa trẻ hư
Phật dạy: “Bất cứ ai lớn tuổi hơn, xem họ như cha, mẹ. Hãy tôn kính họ. Bất cứ ai cùng tuổi hoặc trẻ hơn, xem họ như anh, chị, em. Hãy quý trọng, chăm sóc họ.” Đó là cách ta đối xử với người khác. Ta phải xem họ thân thuộc tới mức ta ... Read more
Sân hận hủy hoại duyên tốt làm người trung thực
Có một phiền não khác, tên là “sân hận”, cũng là nhân chính yếu của tâm không trung thực. Một người đầy sân hận không thể trung thực vì năng lượng tiêu cực này hủy hoại ý nghĩ, tình cảm tích cực. Vì vậy, sân hận là một phiền não hủy hoại duyên tốt để ... Read more