Sự khác biệt giữa kinh thừa và mật thừa

Sự khác biệt giữa hai truyền thống Kinh Thừa và Mật Thừa là PHƯƠNG TIỆN. Trong Kim Cương Thừa có nhiều sự lựa chọn, có nhiều phương tiện hơn. Các phương tiện này đơn giản hơn, thuận tiện hơn. Còn trong truyền thống Kinh Thừa, trừ phi người tu thật sự thực hành rất nhiều, … Read more

Mục đích của tranh Thangka là khơi dậy tín tâm

Mục đích tối thượng của một bức thangka là tạo niềm tin nơi Giáo Pháp và khơi dậy lòng khát ngưỡng đối với chư Phật. Nếu các bức thangka được gia trì và thực hiện nghi lễ [Mật giáo] thì chúng sẽ có sức mạnh chuyển hóa tâm lớn lao. Tuy nhiên, một số họa … Read more

Giữ chánh niệm

Chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm nhớ, không quên. Khi không chú tâm tới cách hành xử của mình thì ta sẽ mất chánh niệm. Vậy nên, chánh niệm có nghĩa là luôn chú tâm vào cái mình đang làm, luôn nhớ, luôn hiểu cái mình đang làm. [Nhưng] chúng ta thường mất … Read more

Không thể từ bi chỉ nơi cửa miệng

Ta nói rằng ta mong muốn chúng sinh thoát khổ. Nhưng chỉ nghĩ không thôi chưa đủ, mà phải biến lời nói thành hành động. Trong tâm ta mong muốn hạnh phúc cho chúng sinh, và bên ngoài ta phải hết sức cẩn trọng không làm hại chúng sinh khác. Nhưng với căn cơ cấp … Read more

Có tri túc sẽ có an bình nội tại

Cái làm ta bớt tham là tu hạnh tri túc. Đạo sư Ấn độ, Ngài Long Thọ, nói: “Tri túc là kho báu duy nhất.” Không có gì quí hơn tri túc. Lòng tham là nhân khổ nên để bớt khổ ta hài lòng với cái mình có. Thế nhưng, bản tánh con người lại … Read more

Tu là chuyển hóa được tâm

Tu là chuyển hóa được tâm, cố gắng sửa tâm mình cho tốt hơn. Ta phải tự hỏi: “Mình đã tiến bộ được chút nào trong tâm? Mình đã chuyển hóa được chút nào cái tâm sân hận và ích kỉ?” Đây là cái ta phải luôn luôn tự hỏi mình và cố gắng có … Read more

Tự do thực sự là gì?

Một số người nói: “Có đức tin tôn giáo sẽ trở ngại cho tự do.” Họ nghĩ rằng quá nhiều đức tin sẽ không tốt cho tự do. Họ cho rằng cứ phải thế này thế nọ sẽ khiến họ mất tự do. Thật ra không phải có tôn giáo thì mất tự do. Tự … Read more

Tâm chúng ta bé nhỏ bé như đứa trẻ hư

Phật dạy: “Bất cứ ai lớn tuổi hơn, xem họ như cha, mẹ. Hãy tôn kính họ. Bất cứ ai cùng tuổi hoặc trẻ hơn, xem họ như anh, chị, em. Hãy quý trọng, chăm sóc họ.” Đó là cách ta đối xử với người khác. Ta phải xem họ thân thuộc tới mức ta … Read more