Thân Già Đi Không Trẻ Mãi – Tâm Mê Trẻ Mãi Không Già
Về căn bản, ý nghĩa của giáo lý Phật đà là để ta chấp nhận thực tại, bản chất của vạn pháp, của cuộc đời. Bản chất của cuộc đời này là luôn dời đổi, luôn già đi và tiến về hồi kết.
Về căn bản, ý nghĩa của giáo lý Phật đà là để ta chấp nhận thực tại, bản chất của vạn pháp, của cuộc đời. Bản chất của cuộc đời này là luôn dời đổi, luôn già đi và tiến về hồi kết.
Là một đệ tử, điều quan trọng là phải luôn luôn nghĩ tới tâm từ bi của Guru, ghi nhớ những lời chỉ dạy của Ngài, giữ chúng trong tâm để thực hành ý nghĩa ẩn sau ngôn từ, thực hành những lời chỉ dạy này suốt cuộc đời mình. Đây chính là một trong những nghĩa vụ và trách nhiệm chính yếu của một đệ tử Pháp.
Mặc dầu có rất nhiều giáo lý quan trọng nhưng nếu một hành giả cố gắng thành tựu tất cả mọi thứ, thực hành tất cả mọi thừa và tất cả mọi giáo huấn thì đó không phải là con đường tốt nhất. Vì vậy, chúng ta phải đưa tất cả vào một gói nhỏ – nhỏ, dễ dàng và đắc dụng.
Nên bắt đầu việc tu hành như thế nào? Tại sao phải thực hành Pháp? Cần những điều kiện gì để tu hành kết quả tốt? Các câu hỏi này rất quan trọng đối với những ai muốn dấn thân vào việc tu hành. Một điều kiện chung rất quan trọng để tu tốt là phải hiểu được bản chất của luân hồi, niết bàn, đó là hạnh xả ly. Như vậy việc tu tâm xả li chính là điều kiện đầu tiên để tu hành tốt. Hôm qua, Thầy đã mô tả những phẩm chất thiện lành độc nhất vô nhị của Mật thừa và cốt tủy của nó.
Dòng Pháp Longchen Nyingthig là con đường tới Đại An Lạc, là con đường đạt tới cảnh giới Đại Mật. Đạo lộ Longchen Nyingthig, hay đích đến tối hậu của dòng pháp Longchen Nyingthig chính là cảnh giới Đại Mật. Đây là thành tựu cao nhất mà một hành giả có thể đạt tới nhờ thực hành pháp của Phật. Nhiều bậc đại học giả, nhiều bậc pandita và nhiều dòng truyền thừa khác nhau đều công nhận rằng Đại Mật được dạy trong dòng Longchen Nyingthig là con đường nhanh nhất, ngắn gọn nhất để hành giả đắc cảnh giới Đại Mật.
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 13 Thông thường trước khi bắt đầu bất cứ một bài giảng nào hoặc những bài giảng đặc biệt nào thì người thầy đều nhắc nhở tất cả mọi người phải có động cơ tốt khi lắng nghe giáo lý, … Read more
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 12 Chúng ta đang nói về bản tâm, về Quang Minh, đó chính là bản tánh của tâm chúng ta. Chính vì Quang Minh tạng đó, chính vì thực tại đó, mà tất cả mọi thứ đều có thể để chúng … Read more
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 11 (Rinpoche nhắc mọi người tụng chú đạo sư trong khi chờ ngài.) Tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào nhân và duyên. Vì vậy, nhân duyên đôi khi không cho phép Thầy vô Zoom. Ba chủ nhật vừa … Read more
Có một vị đạo sư nổi tiếng tên là Patrul Rinpoche. Ngài là một đạo sư vĩ đại, một hành giả khiêm tốn, một đại thành tựu giả, một bậc chứng ngộ rất cao. Ngài nói: “Có hai con đường trong luân hồi. Một con đường có tên là “trung thực”, “ngay thẳng”, còn con đường kia là “không trung thực”, “quanh co”.” Có hai loại người: trung thực và không trung thực. Để tu đạo phải trung thực. Đây là phẩm chất đầu tiên của người tu.
Hungkar Dorje Rinpoche [1] Song ngữ – chép Anh dịch Việt Bài số 10 “Lại có những người chủ yếu công phu quán chiếu Quang Minh Dzogchen; Dzogchen dạy rằng khi quán chiếu tới tận cùng tâm vi tế thì không phải “tâm” nữa và có một sự phân định rõ ràng giữa … Read more