BA TÁNH ĐỨC CẦN CÓ CỦA MỘT BẬC ĐẠO SƯ: Ba Phẩm Chất Một Đệ Tử Cần Có (Phần II)
Thầy đã nói về việc làm sao để tìm được Đạo sư và làm sao để thành một Pháp tử. Đây là một chủ đề quan trọng đối với chúng ta, những người tu Phật.
Thầy đã nói về việc làm sao để tìm được Đạo sư và làm sao để thành một Pháp tử. Đây là một chủ đề quan trọng đối với chúng ta, những người tu Phật.
“Phẩm chất quan trọng đầu tiên để làm một đệ tử tốt là đức tính trung thực.”
Tất cả mọi người tham gia lễ hội này đã tới đây với những động cơ khác nhau, những nỗ lực khác nhau. Nếu không có động cơ, không có nhân duyên thì có lẽ các bạn đã không ở đây vào lúc này. Nhưng có nhiều duyên, nhiều nhân đã đưa các bạn tới đây – những động cơ và nỗ lực của các bạn – cho nên các bạn đang hiện diện ở đây.
Chúng ta tiếp tục chủ đề đang giảng: ý nghĩa khái quát của giáo lý Dzogpa Chenpo. Về căn bản đây cũng chính là ý nghĩa giáo lý Longchen Nyingthik. Như Thầy đã nói, trong loài người có ba đạo sư Dzogchen tối quan trọng: Garab Dojre (Kim Cang Cực Hỉ), Guru Rinpoche, Longchenpa.
“Và các huynh đệ tỉ muội kim cương cần phải coi nhau còn thân hơn anh chị em cùng cha mẹ sinh ra”
Sự khác biệt giữa hai truyền thống Kinh Thừa và Mật Thừa là PHƯƠNG TIỆN. Trong Kim Cương Thừa có nhiều sự lựa chọn, có nhiều phương tiện hơn. Các phương tiện này đơn giản hơn, thuận tiện hơn. Còn trong truyền thống Kinh Thừa, trừ phi người tu thật sự thực hành rất nhiều, học tập, nghiên cứu rất nhiều, còn thì việc lĩnh hội và sắp xếp tất cả mọi thứ [trong Giáo lí] lại để đưa vào thực hành là điều không dễ dàng chút nào.
Thầy đã nói một đôi điều muốn nói trước lễ Moon-lam. Và Thầy sẽ [lại] nói một đôi điều, vẫn những điều đã nói rồi ba ngày trước đây.
Xin chào tất cả các bạn. Mục đích chúng ta tới đây là vì Pháp. Chúng ta luôn nhắc tới tầm quan trọng của động cơ. Cái làm cho Pháp chân thực Pháp chính là động cơ. Động cơ các bạn tới đây là tốt và các bạn phải mang theo động cơ tốt lành ban đầu này của mình mọi lúc, mọi nơi, trong suốt kì lễ hội Moonlam. Đó là Pháp.
“Chúng ta luôn luôn quên khi có cái gì đó liên quan tới Pháp. Nói cách khác, chúng ta chưa có được thói quen tốt luôn luôn nhớ về Pháp. Cho nên chúng ta cần phát triển thói quen đó, thói quen hướng tâm về Pháp.”
Oh, Panchen la, Đấng Tôn Quý! Bầu trời trên đầu chúng con đã từng bao la, sáng trong và xanh thẳm xiết bao, khi Ngài, với ốc-tù-và-trắng, sải rộng đôi cánh giữa các tầng mây, ban cho chúng con tựa-sấm-rền Diệu Âm Tối Thắng.