Khi nói rằng, “đây là biên kiến, kia là trung đạo” thì điều đó cũng không đúng với giác tánh đích thực

Nói một cách rốt ráo, cái cần chứng ngộ chính là giác tánh bổn lai – đó là đại an bình dứt bặt mọi biên kiến trong tất cả các khía cạnh của tâm, là đại an bình tịch diệt mọi chấp trước về trung đạo và biên kiến.” Như vậy, giác tánh bổn lai, hay Rigpa, là đại an bình tịch diệt mọi biên kiến, bất cứ loại biên kiến nào.

Đôi khi một cách rất tốt để trả nợ nghiệp là chấp nhận những đau đớn về thể xác

 Mặc dù chúng ta cố gắng thực hành Pháp, cố gắng tịnh hóa những nghiệp tiêu cực của mình nhưng bởi vì chúng ta đã tạo quá nhiều bất thiện nghiệp, rất nặng nề, sâu dày nên cần phải có nhiều thời gian để tịnh hóa tất cả nghiệp chướng. Và đôi khi một cách rất tốt để trả nợ nghiệp là chấp nhận những đau đớn về thể xác.

Tín tâm trong sáng như gương – thuốc chữa lành tật đố kỵ

Là một đệ tử, điều quan trọng là phải luôn luôn nghĩ tới tâm từ bi của Guru, ghi nhớ những lời chỉ dạy của Ngài, giữ chúng trong tâm để thực hành ý nghĩa ẩn sau ngôn từ, thực hành những lời chỉ dạy này suốt cuộc đời mình. Đây chính là một trong những nghĩa vụ và trách nhiệm chính yếu của một đệ tử Pháp.

Cần phải tu ngondro trước khi thực hành các pháp du già giai đoạn sau

Mặc dầu có rất nhiều giáo lý quan trọng nhưng nếu một hành giả cố gắng thành tựu tất cả mọi thứ, thực hành tất cả mọi thừa và tất cả mọi giáo huấn thì đó không phải là con đường tốt nhất. Vì vậy, chúng ta phải đưa tất cả vào một gói nhỏ – nhỏ, dễ dàng và đắc dụng.

Dzogchen không sử dụng bất cứ loại tri giác nào và khá khó khăn để trụ được trong chân tánh đó

Lại có những hành giả chủ yếu công phu quán chiếu về Quang Minh Đại Viên Mãn – pháp này dạy rằng khi quán chiếu tới tận cùng tâm vi tế …” Điều đó có nghĩa là những người khác nhau, những giáo lý khác nhau có những cách hiểu Phật tánh khác nhau và có những cách hiểu phải thiền định thế nào khác nhau.