Có hai lợi lạc mà giáo lý của Phật đem lại một là hạnh phúc cho đời này và hai là hạnh phúc cho kiếp vị lai

Trí tuệ của Phật là bất khả tư nghì. Phật thấy tất cả, Phật biết tất cả. Phật biết chính xác cái gì đem lại hạnh phúc cho cuộc đời của một người và Phật biết cái gì là nhân của giải thoát, cho nên giáo lý của Phật là quý báu nhất, cực kỳ ... Read more

Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc Đạo Sư

Phẩm chất thứ hai là hiểu biết và kiến thức. Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc đạo sư. Không có sự hiểu biết, kiến thức thì người đệ tử không biết một bậc đạo sư cần phải có những tánh đức như thế nào. Khi đó người đệ tử không biết được vị thầy [của họ] là tốt hay là xấu

Thiên hạ quen thói nói theo cái họ thích, chứ có mấy ai nói với sự hiểu biết chân thực

Thật ra, khi người ta đã đặt lòng ái mộ vào một ai đó, một cái gì đó rồi (có nguyên cớ hoặc không có nguyên cớ rõ ràng, chân xác) thì cũng thật khó để mà nói chuyện đúng hay sai ở đây nữa. Bởi lẽ, cái mê say, gắn bó kia nó đã ... Read more

Nhân duyên tương sinh

Vì vậy, chúng ta phải nương tựa vào nhau, tôn trọng lẫn nhau, kiên nhẫn với nhau, tốt bụng với nhau, nói chuyện với nhau bằng cả con tim, cảm thấy thỏai mái cùng nhau, cảm thấy yên vui bên nhau

Hòa tan thân tâm vào tim đức A Di Đà và trụ trong tâm giác ngộ của Ngài chính là thực hành vô ngã

Một khi bạn chuyển thần thức của bạn trong hình tướng chủng tự Hri vào tim đức A Di Đà, tâm đức A Di Đà, thì bạn tan hòa vào tim đức A Di Đà, và bạn không còn ngồi ở đây nữa. Khi đó thân tướng của đức Kim Cang Du Già Thánh Nữ ... Read more

Pháp dễ nói khó làm

Nói chung, khái niệm “học giả” là một thứ khác xa với khái niệm “hành giả”. Có nhiều học giả tuy thông tuệ, uyên bác nhưng vẫn lăn lóc trong luân hồi, thậm chí không có khả năng tự đoạn diệt phiền não. Chỉ hiểu biết giáo lý thôi chưa đủ. Để thành người tu ... Read more

Ý nghĩa của lý nhân duyên

Về ý nghĩa của lý nhân duyên? Như Thầy đã nói ở trên, sự sinh tồn của mọi thứ phụ thuộc vào những thứ khác, mọi thứ đều phụ thuộc lẫn nhau. Không có một pháp nào độc lập. Không có một pháp nào tồn tại không phụ thuộc vào các pháp khác. Mọi thứ ... Read more

Pháp chuyển hóa tâm và gia trì, gia hộ

Sức mạnh của Pháp (Dharma) là ở chỗ nào? Làm cho tâm ta tốt lành hơn. Tại sao tâm ta lại cần phải chuyển hóa thành tốt lành hơn nương vào năng lực chữa lành của Pháp? Như Thầy đã nói ở trên, tâm ta không hoàn hảo. Nó cấu uế. Vì vậy, nó luôn ... Read more

Ta phải thấy được thật tánh của vạn pháp

Chúng ta không thấy được thật tánh của vạn pháp. Chúng ta chỉ thấy cái khung, cái phần vật-chất, cái thuộc về phần-bên-ngoài mà không thấy cái phần bên-trong, cái phần trong-thể-tánh. Vậy nên ta là kẻ phàm phu và tâm ta là tâm phàm phu. Do đâu ta thành kẻ phàm phu? Chính vô ... Read more

Không có cái Ngã tự thân tồn tại độc lập 

“…không có cái ngã tự thân tồn tại độc lập. Ngã có tánh phụ thuộc. Đời là ảo huyễn. Tại sao ta nói đời ảo huyễn như giấc mộng? Bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều thứ. Khi mọi thứ tụ lại thì tạo thành một cái gì đó. Thứ đó giống như giấc mộng. ... Read more

Lắng nghe để biết cách làm sao tu cho đúng – đó mới thật là quan trọng 

Kẻ làm trò, điều quan trọng nhất là phải lắng nghe (văn) và tư duy quán chiếu (tư). Phải hết lòng trân quý những gì nghe được và đưa vào áp dụng trong cuộc sống hàng ngày (tu). Lấy đó làm phương thuốc quý chữa lành phiền não trong tâm. Đó là điều trọng yếu.

Trí tuệ Phật vốn thường hằng trong tâm sẽ dần dần được khai mở nhờ sức mạnh của Đức Văn Thù

Chúng ta cần phải tu những pháp như pháp Văn Thù để tịnh hóa ô trược, mê mờ, che chướng trong tâm. Nương vào đó, trí tuệ bổn lai vốn thường hằng trong tâm sẽ dần dần được khai mở, lớn mạnh nhờ sức mạnh của đức Văn Thù. Có thể nói rằng chúng ta ... Read more