Rigpa còn được gọi là “con đường bí mật của tất cả chư phật”, của đại Phổ Hiền Như Lai bậc thường trụ trong giác tánh

Giáo lý về Rigpa – Giác tánh – đươc gọi là Dzogpa Chenpo Đại Viên Mãn. Để kiến tánh chúng ta cần pháp Đại Viên Mãn và, như Thầy đã nói, Giác tánh không xuất hiện trong tâm ta nếu thiếu nhân và duyên. Việc đầu tiên là cần phải có lòng tin vào Rigpa, ... Read more

Chứng ngộ bản tâm chính là giải quyết vấn đề trung tâm của việc tu hành

Kiến thức, hiểu biết là quan trọng. Chúng ta cần phải có hiểu biết về các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, trong cuộc sống. Tuy nhiên, hiểu biết về bản tâm vi diệu là hiểu biết thâm diệu nhất. Bởi vì, có nhiều người tu rất uyên bác, học rộng, biết nhiều như ... Read more

Nghỉ ngơi thật sự là nghỉ ngơi trong giác tánh

Có nhiều giáo huấn dạy cách làm sao để có thể nghỉ ngơi về mặt tinh thần, nghỉ ngơi với tâm an bình. Đức Phật đã ban nhiều giáo huấn về việc làm sao để có thể nghỉ ngơi, cả về thân lẫn về tâm, cả bên ngoài và bên trong. Cả hai cấp độ, ... Read more

Trí tuệ và từ bi được trải nghiệm quan trọng hơn kiến thức và giới hạnh thuần túy, thậm chí quan trọng hơn cả giới hạnh có vẻ tốt nhưng không dựa trên nền tảng của trải nghiệm

Thầy, cũng như nhiều người khác, thấy có những geshe, khenpo được coi là thông làu kinh sách, biết nói [pháp] nhiều nhưng lại dẫn dắt người khác đi theo con đường sai lạc. Vì vậy hành động (actions) và giới hạnh tốt (good conduct) quan trọng hơn kiến thức. TRẢI NGHIỆM của trí tuệ ... Read more

Ta có thể đem tri thức học hỏi được sang kiếp sau trong dòng tâm thức của mình

Phần thứ hai của lời dạy từ Mahatma Gandhi là: “Hãy học như bạn sẽ sống mãi muôn đời.” Điều đó có nghĩa là chúng ta phải học, học mãi cho tới khi nhắm mắt. Điều này rất đúng với truyền thống Phật giáo chúng ta. Phật dạy: “Phải học thậm chí nếu như ngày ... Read more

Trụ trong tánh là phương tiện tối thắng đoạn diệt che chướng

Mục đích tu Dzogpa Chenpo hay Longchen Nyingthik là để có thể trực nhận chân tánh của tâm. Vì vậy, cần phải nghiên cứu các giáo lý Dzogchen, về phương pháp làm sao để trực nhận chân tánh của tâm mình,

Pháp Dzogchen là con tàu thần tốc

Giải thoát và Phật quả trong các giáo lý Phật truyền dạy, dù là Hiển hay Mật, khắp nơi đều giống như nhau, không khác. Hãy nghĩ về khoảng không. Giải thoát giống như khoảng không chúng ta muốn tới.

Tâm ta là cõi tịnh độ nhưng ta luôn bỏ cõi tịnh độ phía sau lưng

Khi ta thấy mây, gió, bụi che phủ bầu trời, ta phải biết rằng tất cả chỉ là cái thêm vào bên ngoài, chứ không phải cái thực sự có thể làm bầu trời dơ bẩn. Chúng ta cũng phải biết rằng các phiền não là thứ thêm vào bên ngoài, chứ không phải cái ... Read more

Bản chất của tâm là sự hợp nhất của Không và Quang Minh

Nhờ Tánh Quang Minh và Không hợp nhất – Bản chất của tâm là sự hợp nhất của KHÔNG và QUANG MINH – mà không gì có thể làm nó ô nhiễm. Giống như bầu trời trống không và không gì làm cho nó ô nhiễm được.

Để có trải nghiệm thật sự từ những gì mình hiểu, người tu phải công phu tu hành thật nhiều lần

Phật luôn dạy: trước hết hãy lắng nghe giáo lý của ta (VĂN). Nghe và nghe đi nghe lại thật nhiều lần, lặp đi, lặp lại. Và chỉ khi đó mình mới có thể nghe ý nghĩa của nó. Thứ đến, cần phải tư duy, quán chiếu đi tư duy, quán chiếu lại, lặp đi ... Read more

Phật là không-gì-cả, nhưng Phật là không-thể-nghĩ-bàn

Đức Phật nói rằng nếu ai đó muốn hiểu Phật trọn vẹn, muốn biết về Phật trọn vẹn, thì người đó phải hiểu rằng Phật là không hình sắc, không âm thanh, Phật là không-gì-cả, nhưng Phật là không-thể-nghĩ-bàn. Phật là không-gì-cả. Đừng nghĩ rằng Phật là một cái gì đó, mà Phật là không-thể-nghĩ-bàn. ... Read more

Sự khác biệt giữa kinh thừa và mật thừa

Sự khác biệt giữa hai truyền thống Kinh Thừa và Mật Thừa là PHƯƠNG TIỆN. Trong Kim Cương Thừa có nhiều sự lựa chọn, có nhiều phương tiện hơn. Các phương tiện này đơn giản hơn, thuận tiện hơn. Còn trong truyền thống Kinh Thừa, trừ phi người tu thật sự thực hành rất nhiều, ... Read more